Đấu thầu qua mạng - Chứng chỉ đấu thầu qua mạng
THÔNG BÁO TUYỂN SINH
VIỆN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ESC VIỆT NAM TỔ CHỨC LỚP HỌC NGHIỆP VỤ ĐẤU THẦU QUAN MẠNG UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC
=> xem thêm lớp thí nghiệm viên
Bộ Kế hoạch và Đầu tư có văn bản số 128/BKHĐT ngày 07/01/2013 gửi các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; các Tập đoàn kinh tế, cácTổng công ty nhà nước về việc đôn đốc thực hiện thí điểm đấu thầu qua mạng trong năm 2013.
Căn cứ Nghị định 85/2009/ND-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng;
Căn cứ Thông tư số 10/2010/TT-BKH ngày 13/05/2010của Bộ KH&ĐT quy định về đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đấu thầu;
Viện quản lý đào tạo và dạy nghề là một trong các cơ sở đào tạo được Bộ Kế hoạch và Đầu tư công nhận là cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đấu thầu và cấp Chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ đấu thầu có hiệu lực toàn quốc
2. Giảng viên
Các Giáo sư, Tiến sỹ hoặc Lãnh đạo, chuyên viên cao cấp đến từ Bộ KH&ĐT. Những người có nhiều kinh nghiệm thực tiễn về quản lý đầu tư XDCB.
Các Giáo sư, Tiến sỹ hoặc Lãnh đạo, chuyên viên cao cấp đến từ Bộ KH&ĐT. Những người có nhiều kinh nghiệm thực tiễn về quản lý đầu tư XDCB.
3. Phương pháp giảng
Phương pháp giảng dạy bao gồm trao đổi, thảo luận hướng vào các vấn đề vướng mắc trong thực tế, nhấn mạnh vai trò của học viên trong quá trình làm bài tập, nghiên cứu tình huống. Học viên có cơ hội để thảo luận nhiều vấn đề vướng mắc với các chuyên gia đầu ngành của Viện Entersc.
Phương pháp giảng dạy bao gồm trao đổi, thảo luận hướng vào các vấn đề vướng mắc trong thực tế, nhấn mạnh vai trò của học viên trong quá trình làm bài tập, nghiên cứu tình huống. Học viên có cơ hội để thảo luận nhiều vấn đề vướng mắc với các chuyên gia đầu ngành của Viện Entersc.
4. Đỗi tượng tham dự học
Các tổ chức, cá nhân tham gia công tác đấu thầu, các cá nhân có nhu cầu.
Các tổ chức, cá nhân tham gia công tác đấu thầu, các cá nhân có nhu cầu.
5. Nội dung khóa học nghiệp vụ đấu thầu «chương trình cơ bản» (Theo chương trình khung quy định tại Thông tư 10/2010/TT-BKH). Nội dung chi tiết xem tại mục download.
Khóa học được xây dựng trên cơ sở chương trình khung đào tạo được quy định tại Thông tư số 10/2010/TT-BKH ngày 13/05/2010 của Bộ KH&ĐT hướng dẫn về bồi dưỡng nghiệp vụ đấu thầu. Khóa học nghiệp vụ đấu thầu qua mạng bao gồm các chuyên đầu sau :
Khóa học được xây dựng trên cơ sở chương trình khung đào tạo được quy định tại Thông tư số 10/2010/TT-BKH ngày 13/05/2010 của Bộ KH&ĐT hướng dẫn về bồi dưỡng nghiệp vụ đấu thầu. Khóa học nghiệp vụ đấu thầu qua mạng bao gồm các chuyên đầu sau :
A. NỘI DUNG GIẢNG DẠY
Chuyên đề 1: Tổng quan về đấu thầu
Chuyên đề 2: Các hình thức lựa chọn nhà thầu, phương thức đấu thầu
Chuyên đề 3: Hợp đồng
Chuyên đề 4: Kế hoạch đầu thầu
Chuyên đề 5: Sơ tuyển nhà thầu
Chuyên đề 6: Quy trình đấu thầu rộng rãi và hạn chế đối với gói thầu dịch vụ tư vấn
Ø Chuyên đề 6.1: Quy trình đấu thầu đối với nhà thầu là tổ chức
Ø Chuyên đề 6.2: Quy trình lựa chọn nhà thầu tư vấn cá nhân
Chuyên đề 7: Quy trình đấu thầu rộng rãi và hạn chế đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp
Chuyên đề 8: Các hình thức lựa chọn nhà thầu khác
Chuyên đề 9: Các vấn đề khác liên quan
Chuyên đề 2: Các hình thức lựa chọn nhà thầu, phương thức đấu thầu
Chuyên đề 3: Hợp đồng
Chuyên đề 4: Kế hoạch đầu thầu
Chuyên đề 5: Sơ tuyển nhà thầu
Chuyên đề 6: Quy trình đấu thầu rộng rãi và hạn chế đối với gói thầu dịch vụ tư vấn
Ø Chuyên đề 6.1: Quy trình đấu thầu đối với nhà thầu là tổ chức
Ø Chuyên đề 6.2: Quy trình lựa chọn nhà thầu tư vấn cá nhân
Chuyên đề 7: Quy trình đấu thầu rộng rãi và hạn chế đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp
Chuyên đề 8: Các hình thức lựa chọn nhà thầu khác
Chuyên đề 9: Các vấn đề khác liên quan
B. HƯỚNG DẪN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
C. GIỚI THIỆU CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN KHÁC
D. BÀI KIỂM TRA
Thời lượng khóa học: 24 tiết học trong thời gian 3 ngày.
6. Chứng chỉ tốt nghiệp
Kết thúc khoá học, học viên đạt yêu cầu được cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ đấu thầu theo quy định tại Thông tư 10/2010/TT- BKH ngày 13/05/2010.
Kết thúc khoá học, học viên đạt yêu cầu được cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ đấu thầu theo quy định tại Thông tư 10/2010/TT- BKH ngày 13/05/2010.
Đấu thầu nâng cao
Viện quản lý đào tạo và dạy nghề là một trong những đơn vị được đào tạo nghiệp vụ đánh giá dự án đầu tư theo phê duyệt của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Khóa học nghiệp vụ đánh giá dự án đầu tư được biên soạn theo chương trình khung quy định tại Thông tư số 23/2010/TT-BXD ngày 13/12/2009 quy định điều kiện năng lực của tổ chức các nhân khi thực hiện đánh giá dự án và Nghị định 113/2009/ND-CP ngày 15/12/2009 của Chính phủ về giám sát và đánh giá đầu tư. Theo đó, từ ngày 01/09/2011 cá nhân thực hiện đánh giá dự án đầu tư phải có văn bằng, chứng chỉ đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ đánh giá dự án do các cơ sở đào tạo hợp pháp của Việt Nam hoặc nước ngoài cấp.
A. NỘI DUNG GIẢNG DẠY
Chuyên đề 1: Tổng quan về dự án đầu tư
1. Giới thiệu tổng quan về các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến dự án đầu tư.
2. Khái niệm về dự án đầu tư;
3. Nguyên tắc quản lý, thực hiện dự án đầu tư.
4. Phân loại dự án đầu tư.
5. Mục đích, yêu cầu của quản lý, thực hiện dự án đầu tư
6. Nội dung quản lý dự án đầu tư.
7. Các hình thức quản lý dự án đầu tư.
Chuyên đề 2: Giám sát, đánh giá dự án đầu tư
1. Mục đích, ý nghĩa của công tác giám sát và đánh giá dự án đầu tư.
2. Vị trí, vai trò của công tác giám sát và đánh giá dự án đầu tư.
3. Cơ sở pháp lý để tổ chức và tiến hành công tác giám sát và đánh giá dự án đầu tư.
4. Nguyên tắc tổ chức và tiến hành công tác giám sát và đánh giá dự án đầu tư.
5. Phạm vi và đối tượng của việc giám sát và đánh giá dự án đầu tư.
6. Công tác tổ chức việc giám sát và đánh giá dự án đầu tư.
7. Các khái niệm về giám sát, đánh giá dự án đầu tư.
Chuyên đề 3: Giám sát, đánh giá dự án đầu tư sử dụng 30% vốn Nhà nước trở lên
1. Mục tiêu yêu cầu
2. Theo dõi dự án đầu tư
3. Kiểm tra dự án đầu tư
4. Phạm vi yêu cầu thực hiện đánh giá dự án đầu tư
5. Các nội dung chính về đánh giá dự án đầu tư
Chuyên đề 4: Giám sát, đánh giá dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn khác
1. Mục tiêu yêu cầu
2. Theo dõi dự án đầu tư
3. Kiểm tra dự án đầu tư
4. Phạm vi yêu cầu thực hiện đánh giá dự án đầu tư
Chuyên đề 5: Giám sát và đánh giá tổng thể đầu tư
1. Mục tiêu yêu cầu
2. Theo dõi tổng thể đầu tư
3. Kiểm tra tổng thể đầu tư
4. Nội dung đánh giá tổng thể đầu tư nền kinh tế
5. Nội dung đánh giá tổng thể về quản lý đầu tư của các Bộ, ngành, địa phương, Tập đoàn kinh tế Nhà nước và Tổng Công ty 91 của Nhà nước.
1. Giới thiệu tổng quan về các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến dự án đầu tư.
2. Khái niệm về dự án đầu tư;
3. Nguyên tắc quản lý, thực hiện dự án đầu tư.
4. Phân loại dự án đầu tư.
5. Mục đích, yêu cầu của quản lý, thực hiện dự án đầu tư
6. Nội dung quản lý dự án đầu tư.
7. Các hình thức quản lý dự án đầu tư.
Chuyên đề 2: Giám sát, đánh giá dự án đầu tư
1. Mục đích, ý nghĩa của công tác giám sát và đánh giá dự án đầu tư.
2. Vị trí, vai trò của công tác giám sát và đánh giá dự án đầu tư.
3. Cơ sở pháp lý để tổ chức và tiến hành công tác giám sát và đánh giá dự án đầu tư.
4. Nguyên tắc tổ chức và tiến hành công tác giám sát và đánh giá dự án đầu tư.
5. Phạm vi và đối tượng của việc giám sát và đánh giá dự án đầu tư.
6. Công tác tổ chức việc giám sát và đánh giá dự án đầu tư.
7. Các khái niệm về giám sát, đánh giá dự án đầu tư.
Chuyên đề 3: Giám sát, đánh giá dự án đầu tư sử dụng 30% vốn Nhà nước trở lên
1. Mục tiêu yêu cầu
2. Theo dõi dự án đầu tư
3. Kiểm tra dự án đầu tư
4. Phạm vi yêu cầu thực hiện đánh giá dự án đầu tư
5. Các nội dung chính về đánh giá dự án đầu tư
Chuyên đề 4: Giám sát, đánh giá dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn khác
1. Mục tiêu yêu cầu
2. Theo dõi dự án đầu tư
3. Kiểm tra dự án đầu tư
4. Phạm vi yêu cầu thực hiện đánh giá dự án đầu tư
Chuyên đề 5: Giám sát và đánh giá tổng thể đầu tư
1. Mục tiêu yêu cầu
2. Theo dõi tổng thể đầu tư
3. Kiểm tra tổng thể đầu tư
4. Nội dung đánh giá tổng thể đầu tư nền kinh tế
5. Nội dung đánh giá tổng thể về quản lý đầu tư của các Bộ, ngành, địa phương, Tập đoàn kinh tế Nhà nước và Tổng Công ty 91 của Nhà nước.
Chuyên đề 6: Trình tự thực hiện giám sát, đánh giá dự án đầu tư
1. Mục tiêu yêu cầu
2. Các tổ chức thực hiện giám sát đánh giá dự án đầu tư
3. Nhiệm vụ và quyền hạn của các tổ chức thực hiện giám sát đánh giá dự án đầu tư.
4. Công tác báo cáo về giám sát, đánh giá đầu tư
5. Chi phí thực hiện giám sát, đánh giá dự án đầu tư
6. Trách nhiệm và xử phạt vi phạm của các tổ chức đơn vị thực hiện giám sát, đánh giá dự án đầu tư
2. Các tổ chức thực hiện giám sát đánh giá dự án đầu tư
3. Nhiệm vụ và quyền hạn của các tổ chức thực hiện giám sát đánh giá dự án đầu tư.
4. Công tác báo cáo về giám sát, đánh giá đầu tư
5. Chi phí thực hiện giám sát, đánh giá dự án đầu tư
6. Trách nhiệm và xử phạt vi phạm của các tổ chức đơn vị thực hiện giám sát, đánh giá dự án đầu tư
B. HƯỚNG DẪN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
C. GIỚI THIỆU CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN KHÁC
D. BÀI KIỂM TRA
THỜI GIAN HỌC VÀ KHAI GIẢNG KHÓA HỌC:
Khai Giảng: 04, 12, 24 hàng tháng
Thời Gian: Buổi sáng Từ 7h30 đến 11h30 Buổi chiều từ 13h30 đến 17h
THỦ TỤC NHẬP HỌC - ĐÓNG HỌC PHÍ
Hồ Sơ: 2 hình 3*4, 1 CMND photo (không cần công chứng)
Hình Thức 1: Đăng ký và đóng học phí trực tiếp tại PhòngTuyển Sinh của Viện quản lý đào tạo ESC (Giảm 10% học phí, Giảm 15% nếu đang ký 2 NV trở lên)
Hình Thức 2: Đăng ký qua Điện Thoại, Gmail, Fax. Gửi HS và đóng học phí ở bàn làm việc của Viện quản lý đào tạo ESC tại địa điểm khai giảng khóa học trước 20 phút.
Khóa học khác
- Khóa học kỹ sư định giá xây dựng công trình
- Nghiệp vụ đấu thầu (Luật 43/2013/QH13 NGÀY 26/11/2013)
- Khai giảng lớp học an toàn lao động, vệ sinh lao động
- Tuyển sinh khóa học quản lí dự án
- Khóa học giám sát thi công xây dựng công trình
- Khai giảng lớp học Giám đốc quản lý dự án công trình
- Khai giảng khóa học hướng dẫn viên du lịch
- Huấn luyện an toàn lao động - Cấp chứng chỉ an toàn lao động
- Khóa học tu bổ di tích