Lớp học an toàn lao động tại Hà Nội
THÔNG BÁO TUYỂN SINH
LỚP HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI HÀ NỘI - CẤP CHỨNG CHỈ AN TOÀN LAO ĐỘNG THEO THÔNG TƯ 27/2013/BLĐTB&XH, GIẢNG VIÊN ĐẦU NGÀNH.
THÔNG BÁO
V/V KHAI GIẢNG LỚP HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI HÀ NỘI
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 27/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội - Hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động)
1. Đối tượng tham gia lớp học an toàn lao động tại Hà Nội:
- Người sử dụng lao động, người quản lý.
- Người lao động.
- Người lao động làm nghề tự do được cơ sở thuê mướn, sử dụng.
- Người đang làm việc, người mới tuyển dụng, người học nghề, tập nghề, thử việc tại cơ sở.
- Các cá nhân có nhu cầu.
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH KHÓA HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI HÀ NỘI
(Theo chương trình được quy định tại thông tư 27/2013/BLĐTB&XH)
- Chuyên đề 1: Những vấn đề cơ bản, những qui định chủ yếu của pháp luật về an toàn vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường đối với người sử dụng lao động.
Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động; hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động; các khái niệm, nội dung cơ bản về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
- Các quy định của pháp luật về chính sách, chế độ bảo hộ lao động
- Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động;
- Các quy định cụ thể của các cơ quan quản lý nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, các cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh
- Chuyên đề 2: Hệ thống văn bản pháp luật, bộ máy quản lý và tổ chức thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường tại doanh nghiệp.
- Chuyên đề 3: Trách nhiệm xã hội và lợi ích của các DN khi thực hiện trách nhiệm xã hội về công tác an toàn vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường (Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động)
- Chuyên đề 4: Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác ATVSLĐ trong cơ sở lao động (Thông tư số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT)
+ Vai trò và nội dung hoạt động của tổ chức Công đoàn Việt Nam về công tác an toàn vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường
+ Các qui định về an toàn vệ sinh lao động và thực hiện đăng ký kiểm định các loại máy, thiết bị vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt
+ Điều kiện lao động và biện pháp cải thiện điều kiện lao động
+ Công tác kiểm tra và tự kiểm tra, lập biên bản khai báo điều tra TNLĐ và BNN
- Chuyên đề 5: Quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động.
- Chuyên đề 6: Kiểm tra, sát hạch kết thúc khóa học huấn luyện an toàn lao động
* Căn cứ yêu cầu của tổ chức quản lý đối tượng huấn luyện sẽ quyết định hình thức kiểm tra, sát hạch sau huấn luyện.
II. Nội dung chương trình học chứng chỉ an toàn lao động
1. Nhóm 1: Được huấn luyện kiến thức chung chủ yếu sau đây:
a. Chính sách, pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
b. Tổ chức quản lý và thực hiện các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động ở cơ sở;
c. Các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất và biện pháp khắc phục, phòng ngừa.
2. Nhóm 2: Được huấn luyện kiến thức chung bao gồm:
a. Kiến thức chung như nhóm 1;
b. Nghiệp vụ tổ chức thực hiện công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động tại cơ sở;
c. Tổng quan về các loại máy, thiết bị, các chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại; quy trình làm việc an toàn.
3. Nhóm 3: Được huấn luyện kiến thức chung và chuyên ngành gồm:
a. Chính sách, pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
b. Tổng quan về công việc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
c. Các yếu tố nguy hiểm, có hại khi làm công việc hoặc vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
d. Kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động khi làm công việc hoặc vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
đ. Xử lý các tình huống sự cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động.
4. Nhóm 4: Nội dung huấn luyện nhóm 4 gồm 2 phần sau:
a. Phần 1: Huấn luyện kiến thức chung về an toàn lao động, vệ sinh lao động (huấn luyện tập trung);
b. Phần 2: Yêu cầu về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
2. Lịch khai giảng: 15 và 25 hàng tháng
3. Thời gian học: học 2 ngày.
4. Địa điểm lớp học chứng chỉ an toàn lao động: Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong – 220 đường Láng, Ba Đình, Hà Nội.
5. Giảng viên: cục an toàn lao động - BLĐTBXH.
6. Kết thúc Khóa học an toàn lao động: Học viên được cấp chứng nhận, chứng chỉ an toàn lao động theo quy định tại thông tư 27/2013-BLĐTBXH.
THỜI GIAN HỌC VÀ KHAI GIẢNG KHÓA HỌC HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG:
Khai Giảng: 04, 12, 24 hàng tháng
Thời Gian: Buổi sáng Từ 7h30 đến 11h30 Buổi chiều từ 13h30 đến 17h
THỦ TỤC NHẬP HỌC - ĐÓNG HỌC PHÍ
Hồ Sơ: 2 hình 3*4, 1 CMND photo (không cần công chứng)
Hình Thức 1: Đăng ký và đóng học phí trực tiếp tại PhòngTuyển Sinh của Viện quản lý đào tạo ESC (Giảm 10% học phí, Giảm 15% nếu đang ký 2 NV trở lên)
Hình Thức 2: Đăng ký qua Điện Thoại, Gmail, Fax. Gửi HS và đóng học phí ở bàn làm việc của Viện quản lý đào tạo ESC tại địa điểm khai giảng khóa học trước 20 phút.
=> Xem thêm lớp học đấu thầu tại Hà Nội
Khóa học khác
- Lớp học an toàn lao động tại Đà Nẵng - Chứng chỉ an toàn lao động tại Đà Nẵng
- Khóa học an toàn lao động - Khóa học vệ sinh lao động
- Lớp học an toàn hóa chất - cấp chứng chỉ an toàn hóa chất
- Cấp chứng chỉ an toàn lao động trên toàn quốc
- Khóa học an toàn lao động tại cần thơ
- Lớp học an toàn lao động tại lâm đồng
- Lớp học an toàn lao động tại an giang
- Lớp học an toàn lao động tại hà giang
- Lớp học an toàn lao động tại gia lai
- Lớp học an toàn lao động tại tiền giang, khóa học an toàn lao động