Lớp sơ cấp nghề sản xuất kính xây dựng
THÔNG BÁO TUYỂN SINH
VIỆN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ESC VIỆT NAM TỔ CHỨC LỚP HỌC SƠ CẤP NGHỀ SẢN XUẤT KÍNH XÂY DỰNG, CẤP CHỨNG CHỈ SƠ CẤP NGHỀ SẢN XUẤT KÍNH XÂY DỰNG
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề
Đối tượng tuyển sinh: có sức khỏe, trình độ, học vấn phù hợp với nghề sản xuất kính
Số lượng môn học, mô đun môn học: 10
Bằng cấp sau tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ SẢN XUẤT KÍNH XÂY DỰNG
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp
- Kiến thức:
Sau khóa học người học có khả năng:
+ Nắm được các phép tính khối lượng, đo thể tích, công thức thành phần hóa.
+ Nhận biết được tiêu chuẩn về kích thước các loại nguyên liệu dùng trong sản xuất kính xây dựng.
+ Nắm được quy trình bảo quản trong kho đối với một số nguyên liệu dùng trong sản xuất kính tấm.
+ Vận hành được các thiết bị trong dây chuyền sản xuất kính tấm xây dụng.
+ Nhận biết được những hư hỏng thường gặp khi vận hành thiết bị.
+ Hiểu rõ cấu tạo cũng như nguyên lý làm việc của một số thiết bị trong dây chuyền sản xuất.
+ Nắm được các quy định an toàn trong sản xuất cho người và thiết bị.
- Kỹ năng:
+ Có khả năng quan sát, kiểm tra phát hiện các tình huống xảy ra trong sản xuất.
+ Sử dụng thành thạo một số thiết bị điều khiển tự động, máy vi tính…
+ Sử dụng thành thạo các thiết phòng cháy chữa cháy và bảo hộ lao động cá nhân.
+ Thực hiện được các biện pháp về an toàn lao động
- Thái độ nghề nghiệp
+ Nghiêm túc, nhiệt tình trong công việc.
+ Có tác phong công nghiệp trong sản xuất.
+ Yêu nghề mà mình đã lựa chọn
2. Cơ hội việc làm:
- Sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo Sơ cấp nghề sản xuất kính, học viên có thể đảm nhiệm một số công việc trong các công đoạn sau của nhà máy sản xuất kính xây dựng:
+ Khu vực kho nguyên liệu.
+ Khu vực gia công nguyên liệu.
+ Khu vực cân trộn phối liệu
+ Khu vực lò nấu.
+ Khu vực tạo hình.
+ Khu vực ủ.
+ Khu vực cắt bẻ và đóng gói sản phẩm.
II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo: 04 tháng.
- Thời gian học tập: 14 tuần.
- Thời gian thực học tối thiểu: 480 giờ.
- Thời gian ôn, kiểm tra kết thúc môn học/mô đun và kiểm tra kết thúc khóa học: 40 giờ ( trong đó có thi tốt nghiệp:16 giờ)
2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 480 giờ
- Thời gian học lý thuyết: 90 giờ; thời gian học thực hành: 390 giờ.
III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN
Mã
MH,
MĐ
|
Tên môn học, mô đun
|
Thời gian đào tạo
|
||
Tổng số
|
Trong đó
|
|||
Lý thuyết
|
Thực hành
|
|||
MH01
|
Công nghệ sản xuất kính tấm xây dựng. |
24
|
17
|
7
|
MH02
|
An toàn và bảo hộ lao động trong các nhà máy sản xuất kính |
15
|
8
|
7
|
MĐ03
|
Kiểm soát nguyên liệu, nhiên liệu trong sản xuất kính xâydựng |
16
|
4
|
12
|
MĐ04
|
Gia công và cân trộn phối liệu |
45
|
9
|
36
|
MĐ05
|
Nấu thủy tinh |
84
|
12
|
72
|
MĐ06
|
Tạo hình theo phương pháp kéo ngang |
56
|
8
|
48
|
MĐ07
|
Tạo hình theo phương pháp cán |
56
|
8
|
48
|
MĐ08
|
Tạo hình theo phương pháp nổi |
130
|
15
|
115
|
MĐ09
|
Ủ thủy tinh |
28
|
4
|
24
|
MĐ10
|
Cắt bẻ và đóng gói sản phẩm |
26
|
5
|
21
|
Tổng cộng
|
480
|
90
|
390
|
IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HOC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO
1. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT KÍNH TẤM XÂY DỤNG
Mã số môn hoc: MH 01
Thời gian môn học: 24 giờ (Lý thuyết 17 giờ; Thực hành: 7 giờ)
Mục tiêu môn học
- Trình bày được các phương pháp sản xuất kính tấm trong các nhà máy kính.
- Nắm được đặc tính công nghệ của từng phương pháp cũng như những ưu, nhược điểm của mỗi phương pháp này.
- Vẽ được sơ đồ bố trí các thiết bị trong một số dây chuyền sản xuất kính tấm trong các nhà máy kính.
- Thực hiện được các thao tác kỹ thuật đối với các thiết bị.
- Rèn luyện ý thức học tập tích cực, học đủ thời gian các mô đun.
- Rèn luyện tính cẩn thận, siêng năng trong học tập.
Nội dung môn học
I
|
Sản xuất kính xây dựng theo phương pháp kéo ngang |
1
|
Giới thiệu chung |
2
|
Đặc tính công nghệ của phương pháp này |
3
|
Các sự cố thường gặp và các biện pháp xử lý khi sản xuất kính xây dựng theo phương pháp kéo ngang |
II
|
Sản xuất kính xây dựng theo phương pháp cán |
1
|
Giới thiệu chung |
2
|
Đặc tính công nghệ của phương pháp này |
3
|
Các sự cố thường gặp và các biện pháp xử lý khi sản xuất kính tấm theo phương pháp kéo ngang |
III
|
Sản xuất kính xây dựng theo phương pháp nổi |
1
|
Giới thiệu chung |
2
|
Đặc tính công nghệ của phương pháp này |
3
|
Các sự cố thường gặp và các biện pháp xử lý khi sản xuất kính xây dựng theo phương pháp nổi |
2. AN TOÀN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG CÁC NHÀ MÁY SẢN XUẤT KÍNH XÂY DỰNG
Mã số môn hoc: MH02
Thời gian môn học: 15 giờ (Lý thuyết 8 giờ; Thực hành: 7 giờ)
Mục tiêu của môn học
- Trình bày được chế độ và pháp luật liên quan tới bảo hộ và an toàn lao động trong sản xuất.
- Hiểu biết trách nhiệm của người lao động đối với công tác bảo hộ lao động.
- Thực hiện được các thao tác xử lý tai nạn lao động khi xảy ra.
- Nghiêm túc, có trách nhiệm.
Nội dung môn học:
I
|
Những vấn đề chung về công tác bảo hộ lao động |
1
|
Nội số khái niệm cơ bản |
2
|
Các nội dung chính của công tác bảo hộ lao động |
3
|
Các quy định về bảo hộ lao động |
II
|
Kỹ thuật vệ sinh và an toàn lao động |
1
|
Kỹ thuật vệ sinh lao động |
2
|
Kỹ thuật an toàn lao động |
3
|
Các yêu cầu an toàn lao động trong các nhà máy sản xuất kính xây dựng |
III
|
Cấp cứu tai nạn lao động |
1
|
Cấp cứu tai nạn điện giật |
2
|
Cấp cứu say nóng |
3. KIỂM SOÁT NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU TRONG SẢN XUẤT KÍNH XÂY DỰNG
Mã số mô đun: MĐ03
Thời gian mô đun: 16 giờ (Lý thuyết 4 giờ; Thực hành 12 giờ)
Mục tiêu của mô đun
- Trình bày được các tiêu chuẩn kỹ thuật của nguyên liệu, nhiên liệu
- Thực hiện được việc phân biệt giữa loại nguyên liệu chuẩn và nguyên liệu không đạt.
- Thực hiện được việc phân biệt giữa loại nhiên liệu chuẩn và nhiên liệu không đạt.
- Thực hiện công việc bảo quản không làm ảnh hưởng đến chất lượng của nguyên liệu, nhiên liệu.
- Thực hiện việc phân bổ hợp lý thời gian sử dụng nguyên liệu.
- Rèn luyện tác phong công nghiệp, trung thực của học sinh.
- Chấp hành tốt nội quy của công ty khi thực hành sản xuất.
Nội dung tổng quát
1
|
Bài 1: Kiểm soát nguyên liệu đá vôi, đô lô mít, féc ma tít |
2
|
Bài 2: Kiểm soát nguyên liệu cát, xô đa |
3
|
Bài 3: Kiểm soát nhiên liệu dầu nặng ( FO) |
4. GIA CÔNG VÀ CÂN TRỘN PHỐI LIỆU
Mã số mô đun: MĐ04
Thời gian mô đun: 45 giờ (Lý thuyết: 9 giờ; Thực hành 36 giờ)
Mục tiêu của mô đun:
- Trình bày được quy trình gia công nguyên liệu.
- Trình bày được quy trình tổ hợp phối liệu.
- Thực hiện được việc vận hành các thiết bị trong dây chuyền gia công nguyên liệu .
- Thực hiện được định lượng các loại nguyên liệu thành phần.
- Thực hiện việc điều chỉnh độ ẩm của phối liệu.
- Rèn luyện tác phong công nghiệp, trung thực của học sinh.
- Chấp hành tốt nội quy của công ty khi thực hành sản xuất.
Nội dung tổng quát:
1
|
Gia công cát |
2
|
Gia công đá vôi |
3
|
Gia công đô lô mít |
4
|
Gia công féc ma tít |
5
|
Cân trộn phối liệu |
6
|
Xác định độ ẩm phối liệu |
5. NẤU THỦY TINH
Mã số mô đun: MĐ05
Thời gian mô đun: 84 giờ (Lý thuyết 12 giờ; Thực hành: 72 giờ)
Mục tiêu của mô đun:
- Trình bày được quy trình vận hành các thiết bị của lò nấu thủy tinh.
- Trình bày được cấu tạo một số thiết bị của lò nấu.
- Thực hiện được việc vận hành các thiết bị kiểm soát các thông số lò nấu thủy tinh.
- Thực hiện được việc duy trì các thông số của lò nấu.
- Rèn luyện tác phong công nghiệp, trung thực của học sinh.
- Chấp hành tốt nội quy của công ty khi thực hành sản xuất.
Nội dung tổng quát:
1
|
Kiểm soát thông số nhiệt độ và áp suất của lò nấu |
2
|
Kiểm soát nạp liệu |
3
|
Kiểm soát mặt gương thủy tinh trong lò nấu |
4
|
Xử lý 2 trong 3 máy sấy dầu dùng điện năng bị sự cố |
5
|
Điều chỉnh nhiệt độ dầu trước khi vào bơm |
6
|
Thao tác nâng mức thủy tinh |
7
|
Thao tác hạ mức thủy tinh |
6. TẠO HÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP KÉO NGANG
Mã số mô đun: MĐ06
Thời gian mô đun: 56 giờ (Lý thuyết 8 giờ; Thực hành:48 giờ)
Mục tiêu của mô đun
- Trình bày được quy trình vận hành các thiết bị trong buồng tạo hình
- Trình bày được cấu tạo và bố trí hợp lý của một số thiết bị trong buồng tạo hình
- Thực hiện được việc duy trì các thông số của băng kính
- Rèn luyện tác phong công nghiệp, trung thực của học sinh.
- Chấp hành tốt nội quy của công ty khi thực hành sản xuất.
Nội dung tổng quát:
1
|
Gia nhiệt trục chuyển hướng |
2
|
Lắp đặt máy lạnh trong buồng tạo hình |
3
|
Lắp đặt tấm cắn nhiệt trong buồng tạo hình |
4
|
Thay kính quan sát buồng tạo hình |
5
|
Thao tác bộ giữ mép |
7. TẠO HÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP CÁN
Mã số mô đun: MĐ07
Thời gian mô đun: 56 giờ (Lý thuyết 8 giờ; Thực hành: 48 giờ)
Mục tiêu của mô đun
- Trình bày được quy trình vận hành các thiết bị tạo hình theo phương pháp cán
- Trình bày được cấu tạo/nguyên lý làm việc của máy cán
- Trình bày được một số cấu tạo của lò nấu thủy tinh.
- Trình bầy được các công việc chuẩn bị cho quá cắt và mồi băng kính.
- Rèn luyện tác phong công nghiệp, trung thực của học sinh.
- Chấp hành tốt nội quy của công ty khi thực hành sản xuất.
Nội dung tổng quát
1
|
Chuẩn bị máy cán |
2
|
Vệ sinh cửa tràn kênh dẫn lò nấu |
3
|
Chuẩn bị cắt băng kính |
4
|
Chuẩn bị mồi băng kính |
5
|
Lắp đặt gạch chữ bát và gạch chặn mép |
8. TẠO HÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP NỔI
Mã số mô đun: MĐ08
Thời gian mô đun: 130 giờ (Lý thuyết 15 giờ; Thực hành: 115 giờ)
Mục tiêu của mô đun
- Trình bày được cách tính toán các thông số công nghệ trong tạo hình.
- Trình bày được cấu tạo một số thiết bị sử dụng trong tạo hình.
- Thực hiện được việc vận hành các thiết bị kiểm soát các thông số lò nấu thủy tinh.
- Thực hiện được việc tính toán các thông số công nghệ tạo hình.
- Rèn luyện tác phong công nghiệp, trung thực của học sinh.
- Chấp hành tốt nội quy của công ty khi thực hành sản xuất.
Nội dung tổng quát
1
|
Tính toán các thông số công nghệ đối với băng kính. |
2
|
Thao tác đối với một số thiết bị tạo hình. |
3
|
Mở rộng băng kính |
4
|
Thu hẹp băng kính |
5
|
Lắp đặt máy kéo biên |
6
|
Điều chỉnh nhiệt độ đáy bể thiếc |
7
|
Bổ xung thiếc vào bể thiếc |
8
|
Găm máy kéo biên |
9
|
Điều chỉnh vết găm của các cắp máy kéo biên |
10
|
Vệ sinh trần bể thiếc |
9. Ủ THỦY TINH
Mã số mô đun: MĐ09
Thời gian mô đun: 28 giờ (Lý thuyết 4 giờ; Thực hành:24 giờ)
Mục tiêu của mô đun
- Trình bày được quy trình vận hành một số thiết bị của lò ủ.
- Nắm được cấu tạo/nguyên lý làm việc của một số thiết của lò ủ
- Rèn luyện tác phong công nghiệp, trung thực của học sinh.
- Chấp hành tốt nội quy của công ty khi thực hành sản xuất.
Nội dung tổng quát:
1
|
Dừng chủ động một động cơ lò ủ |
2
|
Quay hệ thống con lăn lò ủ bằng tay khi động cơ lò ủ ngừng hoạt động. |
3
|
Xử lý quạt từng vùng lò ủ kín dừng hoạt động |
4
|
Điều chỉnh can nhiệt đo nhiệt độ bề mặt băng kính |
5
|
Điều chỉnh van gió làm mát băng kính vùng lò ủ hở |
10. CẮT BẺ VÀ ĐÓNG GÓI SẢN PHẨM
Mã số mô đun: MĐ10
Thời gian mô đun: 26 giờ (Lý thuyết: 6 giờ; Thực hành 19 giờ)
Mục tiêu của mô đun
- Trình bày được nguyên lý làm việc của các thiết bị trong khu vực cắt bẻ
- Thực hiện được việc vận hành các thiết bị trong khu vực cắt bẻ.
- Rèn luyện tác phong công nghiệp, trung thực của học sinh.
Nội dung tổng quát:
1
|
Cẩu mẫu kính kiểm tra |
2
|
Điều chỉnh bàn bẻ dọc |
3
|
Điều chỉnh con lăn bẻ ngang |
4
|
Thay thế dao cắt dọc |
5
|
Thay thế con lăn đo tốc độ |
6
|
Kiểm tra quá trình đóng gói |
Khóa học khác
- Lớp sơ cấp nghề sản xuất sứ vệ sinh
- Mở lớp học sơ cấp nghề ren thủ công
- Khóa học sơ cấp nghề móc thủ công
- Lớp sơ cấp nghề đan thủ công
- Đào tạo sơ cấp nghề chạm khảm hoa văn phù điêu
- Lớp học sơ cấp nghấp chạm khảm tam tam khí tranh đồng
- Lớp học sơ cấp nghề chạm khắc gỗ con giồng
- Lớp học sơ cấp nghề khảm trai hoa văn dây leo
- Tổ chức sơ cấp nghề làm vóc vẽ đồ nét
- Khai giảng sơn cấp nghề sơ son thiếp vàng